Tiềm năng tăng trưởng của thị trường vẫn còn rất lớn, bởi tỷ lệ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ ở Việt Nam mới đạt khoảng 11,4%. Đây là con số còn khá thấp so với bình quân ở các nước phát triển đạt 40% - 50%.
Ông Phạm Xuân Hòe, Phó viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, cho biết hiện có nhiều kênh cung ứng tín dụng tiêu dùng từ các ngân hàng thương mại, công ty tài chính tiêu dùng, cho thuê tài chính, cửa hàng của tiệm cầm đồ, hoặc chuỗi cửa hàng của một công ty đăng ký kinh doanh cho vay cầm đồ, các công ty P2P lending (vay ngang hàng) có đăng ký doanh nghiệp, hoặc các App (ứng dụng) cho vay không đăng ký…
Trong đó, ước tính cho vay tiêu dùng không chính thức chiếm 15%-20% tổng dư nợ nền kinh tế (khoảng 1,16 - 1,55 triệu tỷ đồng). Ngoài ra, còn các kênh khác chưa có thống kê chính thức.
Các tin, bài viết khác
Tiếp tục giảm lãi suất, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Triển khai thu hồi nợ thuế khó đòi
Linh hoạt hơn trong điều hành tỷ giá
Siết cho vay tiêu dùng vô hình tạo đà cho tín dụng đen phát triển
Kinh doanh qua mạng tiếp tục nằm trong “tầm ngắm” ngành thuế
Tăng trưởng tín dụng năm 2021 sẽ khả quan hơn con số 12%?
Dự cảm cổ phiếu nhà băng 2021
Vay cầm cố sổ tiết kiệm đóng, mở hay “bật đèn xanh“?
Tính toán để VNĐ tăng 1-2% so với USD
Nên chia sẻ thông tin giữa các nhà băng