Xưởng sản xuất của Công ty R Technical (Nhật Bản) tại Việt Nam
Cụ thể, có 126 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giảm 74,8% so với cùng kỳ, với tổng vốn đăng ký đạt 3,31 tỷ USD, giảm 33,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Tuy nhiên, có 115 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, giảm 23,8% so với cùng kỳ, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,61 tỷ USD, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ.
Thêm vào đó là 445 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, giảm 71,9% so với cùng kỳ, với tổng giá trị vốn góp 543,1 triệu USD, giảm 34,4% so với cùng kỳ.
Đáng lưu ý, vốn thực hiện ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong hai tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực, tại 43 tỉnh, thành phố. Cần Thơ dẫn đầu danh sách thu hút vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,31 tỷ USD, chiếm 24,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hải Phòng đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký gần 918 triệu USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư. Bắc Giang đứng thứ ba với gần 573 triệu USD, chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
Khơi dậy tiềm năng và thế mạnh của logistics Việt Nam
Cả Mỹ và Trung Quốc chờ thời điểm vào CPTPP
Động lực và áp lực Mỹ quay lại CPTPP
Lần thứ 3 gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2021
Tốc độ cải cách môi trường kinh doanh đang chậm lại
Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% năm 2021
Vấn đề đặc khu kinh tế và trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam (phần 1)
Trung tâm tài chính và tội phạm tài chính
Hệ thống tài chính toàn cầu đang thay đổi: Sự thay đổi giai đoạn 2021-2030
Xuất khẩu: Vui nhưng lo