Theo đó, các doanh nghiệp (DN) chuẩn bị sản xuất, dự trữ cung ứng hàng hóa cho 2 tháng cao điểm mua sắm tết, tương ứng 19.679,7 tỷ đồng, tăng 652,4 tỷ đồng (3,43%) so với nguồn vốn chuẩn bị Tết Canh Tý 2020, trong đó giá trị hàng bình ổn thị trường là 7.132,6 tỷ đồng.
Riêng tháng cao điểm phục vụ tết (từ ngày 1 đến ngày 30 tháng Chạp âm lịch), tổng giá trị hàng hóa của các DN chuẩn bị là 10.425,6 tỷ đồng, hàng bình ổn thị trường là 4.172,4 tỷ đồng.
Theo dự báo mặt bằng chung, giá hàng tết sẽ tương đối ổn định so với tết năm ngoái. Đối với nhóm mặt hàng bình ổn, các DN tham gia chương trình Bình ổn thị trường cam kết ổn định giá, không tăng giá bán trong 1 tháng trước tết và 1 tháng sau tết, thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá sâu 2 ngày cận tết với các mặt hàng thiết yếu như thịt heo, thịt gà, trứng gia cầm...
Các tin, bài viết khác
Công bố trao quyết định cán bộ TP Thủ Đức
Việt Nam hoan nghênh doanh nghiệp Ấn Độ đến đầu tư
Điều động đồng chí Nguyễn Văn Hiếu làm Bí thư Thành ủy TP Thủ Đức
Việt Nam bứt phá ngoạn mục trong đại dịch COVID-19
Cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt
Dự án FDI Foxcon và chính sách "đón đầu cơ hội"
Lạc quan tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021
Khởi sắc sức mua hàng tết
Lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021
Không thiếu nguồn hàng thực phẩm tươi sống dịp Tết Tân Sửu 2021