Theo nhìn nhận của các chuyên gia kinh tế, tuy sản xuất công nghiệp của thành phố vẫn giữ được đà tăng trưởng, nhưng tốc độ tăng trưởng không cao bằng mức tăng của cùng kỳ năm 2018.
Việc tỷ giá hối đoái VND/USD ổn định, trong khi đồng nhân dân tệ giảm so với USD, làm sản phẩm Việt Nam mất ưu thế trong cạnh tranh xuất khẩu. Ngược lại, tại thị trường trong nước, sản xuất phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Không chỉ vậy, dịch tả heo châu Phi đã tác động đến tâm lý người tiêu dùng, làm giảm mức tiêu thụ đối với thịt heo và các mặt hàng chế biến từ thịt heo, dẫn đến chỉ số tồn kho có dấu hiệu tăng. Tình hình này đã ảnh hưởng chung đến hoạt động sản xuất, nên chỉ số sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng không như kỳ vọng.
Các tin, bài viết khác
Đón đọc ĐTTC bộ mới số 90 phát hành thứ hai ngày 18-1-2021
Đón đọc Giai phẩm ĐTTC Xuân Tân Sửu
Kiểm tra hành vi tăng giá thuê tàu và container xuất khẩu
Tái cơ cấu nền kinh tế: Thách thức và cơ hội
Triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 2021
The Economist: Việt Nam trờ thành điểm đến đầu tư hấp dẫn ở châu Á
Kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 2021?
CIEM: 2021 GDP Việt Nam sẽ tăng 6,46%
Nỗ lực ngăn chặn gian lận thương mại, trốn thuế
Cấp điện nông thôn miền núi hải đảo cần thêm hơn 26.000 tỷ đồng