Trong trường hợp giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 3% đến dưới 5%, EVN được phép điều chỉnh tăng giá bán điện bình quân ở mức tương ứng. Sau khi tăng giá, EVN lập hồ sơ báo cáo Bộ Công thương và Bộ Tài chính để kiểm tra, giám sát.
Trường hợp giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 5% đến dưới 10%, EVN được phép tăng giá bán bình quân ở mức tương ứng sau khi báo cáo và được Bộ Công thương chấp thuận.
Trường hợp giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 10% trở lên hoặc điều chỉnh ngoài khung giá quy định hoặc ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mô, trên cơ sở hồ sơ phương án giá điện do EVN trình, Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, rà soát.
Ngược lại trường hợp giá bán điện bình quân cần điều chỉnh giảm mà EVN không điều chỉnh giảm, Bộ Công thương có trách nhiệm yêu cầu EVN điều chỉnh giảm giá bán điện bình quân…
Các tin, bài viết khác
Doanh nghiệp Việt Nam phải đòi lại thương hiệu gạo ST25
Làn sóng đầu tư ngoại chảy mạnh vào Việt Nam
Tận dụng nền tảng thương mại điện tử giúp tăng lợi thế trong các FTA
TPHCM phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ hình thành các tập đoàn lớn
Doanh nghiệp xi măng đồng loạt tăng giá bán 30.000-40.000 đồng/tấn từ giữa tháng 4
3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam hậu Covid-19
Gạo ST25 ngon nhất thế giới bị mất thương hiệu, ông Hồ Quang Cua nói gì?
Trách nhiệm khi chậm cấp vốn
Xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 có thể cán mốc 600 tỷ USD
Giải pháp nào để hộ kinh doanh lớn thực hiện kê khai thuế?