Mặc dù thời điểm Tết Dương lịch đang đến gần, nhưng dự báo giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu trong tháng 12 không có nhiều biến động.
![]() |
Mặt khác, do yếu tố mùa vụ (thời tiết chuyển mùa lạnh) nên nhu cầu đối với một số mặt hàng may mặc, mũ nón, giầy dép, thiết bị đồ dùng gia đình... tăng có thể tác động gây sức ép lên mặt bằng giá.
Mặc dù sức ép cuối năm tăng giá, nhưng trong tháng 12 có một số yếu tố quan trọng góp phần bình ổn mặt bằng giá như: Giá nhiều nguyên nhiên vật liệu thị trường thế giới dự báo biến động nhẹ; nguồn cung hàng hoá trong nước vẫn dồi dào.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương đang tích cực thực hiện công tác bình ổn thị trường những tháng cuối năm 2015, các chương trình khuyến mại, giảm giá cũng được nhiều doanh nghiệp, địa phương thực hiện... góp phần kìm sức ép tăng giá.
Trong nhóm các mặt hàng dự báo giá cả biến động theo chiều hướng tăng có gạo và các mặt hàng thực phẩm tươi sống. Nguyên nhân là nhu cầu thị trường đang ở mức cao.
Mặc dù dự báo không có giá mặt hàng giảm, nhưng nhiều hàng hóa giá cả ổn định và không có biến động lớn, như giá phân bón urê, thức ăn chăn nuôi, sữa, sắt thép, xi măng...
Hai mặt hàng đầu vào của nền kinh tế là xăng dầu và gas, dự báo giá cả có thể còn biến động.
Các tin, bài viết khác
Giữ nguyên 3 chi cục thuế ở TP Thủ Đức
TPHCM: 3 kịch bản đón khách du lịch trong 2021
60 tấn gạo Việt Nam đầu tiên được nhập khẩu vào Anh theo UKVFTA
TPHCM: 5 năm tiết kiệm hơn 4.500 tỷ đồng từ sử dụng điện
Bức tranh kinh tế Việt Nam qua lăng kính các tổ chức quốc tế
60 tấn gạo Việt Nam đầu tiên nhập khẩu vào Anh theo UKVFTA
Giá xăng RON95-III tăng 340 đồng lên 17.270 đồng/lít
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo
Không thế lực nào ngăn cản nổi dân tộc ta đi lên, lập nên những kỳ tích mới
Xây dựng kế hoạch thoái vốn nhà nước tại DN giai đoạn 2021 - 2025