Tổng mức đầu tư sơ bộ gần 8.600 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn tự có của chủ đầu tư khoảng 30%; vốn vay tín dụng ưu đãi (sử dụng cho chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư) và vốn vay thương mại khoảng 70% tổng vốn đầu tư.
Dự kiến đưa công trình vào vận hành năm 2022-2023. Mục tiêu của dự án nhằm tăng cường công suất phủ đỉnh cho hệ thống điện quốc gia, tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn nước xả thừa nước hàng năm vào mùa lũ của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình hiện hữu để phát điện; nâng cao khả năng điều tần, ổn định tần số của hệ thống điện quốc gia; góp phần giảm chi phí hệ thống điện quốc gia…
Điện lượng trung bình hàng năm của dự án mở rộng đạt 479 triệu kWh/năm (mùa lũ) và tăng khả năng huy động điện năng giờ cao điểm của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình hiện hữu vào mùa khô khoảng 264,4 triệu kWh/năm.
Các tin, bài viết khác
Đón đọc ĐTTC bộ mới số 101 phát hành thứ hai ngày 19-4-2021
Thúc đẩy giải ngân đầu tư công: Bánh xe cho cỗ máy tăng trưởng
Quyết liệt chống buôn lậu, gian lận thương mại
Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ
Du lịch nội địa: Định vị lại để phát triển
Siết đúng chỗ mới hiệu quả
Fitch: Biện pháp chống dịch góp phần nâng tín nhiệm của Việt Nam
Xếp hạng CPI 2020: TPHCM đứng thứ 14
Việt Nam khai thác nhiều thị trường trong CPTPP
Dòng tiền rẻ gây rủi ro khi đầu tư theo tâm lý đám đông