Tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió

Phóng viên, cái nghiệp được đi đây đi đó, từ các bản làng xa xôi đến những nơi phồn hoa đô hội, nhưng được đến Trường Sa, được sống, được tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió vẫn luôn là một niềm mơ ước. Bởi những chuyến đi này không chỉ là dịp để hiểu và thêm yêu Trường Sa, mà còn là cơ hội để chuyển tải những thông tin, những hình ảnh về Trường Sa đến với Nhân dân cả nước.

Phóng viên, cái nghiệp được đi đây đi đó, từ các bản làng xa xôi đến những nơi phồn hoa đô hội, nhưng được đến Trường Sa, được sống, được tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió vẫn luôn là một niềm mơ ước. Bởi những chuyến đi này không chỉ là dịp để hiểu và thêm yêu Trường Sa, mà còn là cơ hội để chuyển tải những thông tin, những hình ảnh về Trường Sa đến với Nhân dân cả nước.

Xúc động và tự hào khi được đặt chân lên vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, nhưng điều kiện tác nghiệp của các nhà báo không được thuận lợi như ở đất liền, thời gian thâm nhập thực tế không nhiều, hơn thế, điều kiện thời tiết nơi đây không phải lúc nào cũng chiều lòng người. Tuy nhiên, bằng tất cả sự nỗ lực, lòng nhiệt huyết và mong muốn chuyển tải đến bạn đọc cả nước những thông tin, những hình ảnh chân thực, sống động nhất trong thời gian sớm nhất, các nhà báo đã nỗ lực vượt khó, hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyên truyền.

Bên cạnh đó, hiện nay nhiều chương trình hướng về Trường Sa thân yêu luôn nhận được những tình cảm và sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân. Điều này có phần đóng góp không nhỏ của những phóng viên, nhà báo và các cơ quan thông tấn, báo chí trên cả nước.

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu
Hải cảnh Trung Quốc
 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI 

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội
Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi
tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG

Phóng viên báo SGGP tác nghiệp trên tàu Kiểm ngư 926 khi đang bị tàu Hải cảnh Trung Quốc 2410 tấn công bằng vòi rồng. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Phóng viên hãng Reuters tác nghiệp trên tàu cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Các phóng viên trên tàu Kiểm ngư 926 phỏng vấn Biên đội trưởng Biên đội Kiểm ngư vùng 4 Vũ Đức Tạo. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Bị say sóng nhưng các phóng viên vẫn ôm máy ảnh sẵn sàng tác nghiệp khi tàu Trung Quốc tấn công. Ảnh: NGUYÊN KHÔI Nhà báo ân cần thăm hỏi chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Ảnh: VIỆT DŨNG Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Phóng viên trong nước và quốc tế lên tàu Cảnh sát biển ra Hoàng Sa tác nghiệp vụ
Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam. Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Các tin khác