Ngẫu hứng đất phương Nam

Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ vừa được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Sự kiện này đã khẳng định tính chất đặc biệt của đờn ca tài tử trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam bộ, đồng thời góp phần làm phong phú đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là loại hình nghệ thuật mang tính chất ngẫu hứng của người dân phương Nam, gạch nối giữa văn hóa bác học và văn hóa dân gian, giữa nghệ thuật truyền thống kết hợp với nghệ thuật hiện đại, đã góp phần tạo nên sự giao lưu cộng đồng.

Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ vừa được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Sự kiện này đã khẳng định tính chất đặc biệt của đờn ca tài tử trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam bộ, đồng thời góp phần làm phong phú đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là loại hình nghệ thuật mang tính chất ngẫu hứng của người dân phương Nam, gạch nối giữa văn hóa bác học và văn hóa dân gian, giữa nghệ thuật truyền thống kết hợp với nghệ thuật hiện đại, đã góp phần tạo nên sự giao lưu cộng đồng.

Đờn ca tài tử Nam bộ là loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo được sáng tạo dựa trên dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình và những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của dân ca, tạo nên nét đặc trưng của vùng miệt vườn sông nước Nam bộ. Sức lôi cuốn của loại hình nghệ thuật này là sự kết hợp hòa quyện đặc sắc giữa tiếng đờn, lời ca và điệu diễn mang tính ngẫu hứng dân gian.

Tại ĐBSCL, phong trào đờn ca tài tử không ngừng phát triển. Dù hiện nay đời sống tinh thần đã có rất nhiều loại hình nghệ thuật, nhưng những bài ca vọng cổ, sân khấu cải lương vẫn sâu đậm trong trái tim mọi người.

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu.

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM 

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu. 

Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG 

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu. 

Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM 

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu. 

Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre.
Ảnh: THỐNG NHẤT 

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu. 

Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu. 

Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân"
của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG 

Ngẫu hứng đất phương Nam ảnh 7

Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ"
năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM 

Biểu diễn đờn ca tài tử tại khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Chiếu đờn ca tài tử ở Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Biểu diễn đờn ca tài tử. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Du khách người Đức lắng nghe lời ca tiếng hát của 2 nông dân ở Châu Thành, Bến Tre. Ảnh: THỐNG NHẤT Sinh hoạt của Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trường Đại học Bạc Liêu. Ảnh: HỮU THỌ Thí sinh Bùi Thị Huệ (Trà Ôn, Vĩnh Long), dự thi "Tiếng hát nông dân" của Đài PT-TH Cần Thơ. Ảnh: HÀM LUÔNG Ca sĩ Lâm Ngọc Hoa (Bạc Liêu), người đạt giải thưởng "Chuông vàng vọng cổ" năm 2013. Ảnh: ĐỖ HIẾU LIÊM Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu.

Đờn ca tài tử phục vụ du khách ở khu du lịch Thái Sơn, Tiền Giang. Ảnh: NGUYỄN THANH 

Ngẫu hứng đất phương Nam ảnh 9

Hướng tới Festival đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất tại Bạc Liêu.

Các tin khác