Nét đẹp làng nghề gốm

Nhiều làng nghề thủ công truyền thống không tránh khỏi thực trạng bị đào thải do sản phẩm không có đầu ra. Tuy nhiên có nhiều làng nghề đã tự đổi mới để nuôi sống chính mình và truyền đời vẻ đẹp của gốm sứ. Làng gốm Thanh Hà (phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) và lò lu cổ Đại Hưng (xã Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) đang tự viết nên câu chuyện của riêng mình.

Nhiều làng nghề thủ công truyền thống không tránh khỏi thực trạng bị đào thải do sản phẩm không có đầu ra. Tuy nhiên có nhiều làng nghề đã tự đổi mới để nuôi sống chính mình và truyền đời vẻ đẹp của gốm sứ. Làng gốm Thanh Hà (phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) và lò lu cổ Đại Hưng (xã Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) đang tự viết nên câu chuyện của riêng mình.

Nằm cách đô thị cổ Hội An khoảng 3km về phía Tây, ven sông Thu Bồn, làng gốm Thanh Hà đã hơn 500 tuổi hiện có gần 20 gia đình vẫn hàng ngày lặng lẽ cho ra những sản phẩm tinh tế. Và sự nỗ lực của các nghệ nhân nơi đây đã được đền đáp. Gốm Thanh Hà được khách du lịch trong và ngoài nước đến Hội An ưa thích. Tour du lịch tham quan làng gốm được TP Hội An đưa vào lịch trình. Theo đó, du khách được chứng kiến những công đoạn từ nhào đất sét, làm gốm đến những thành phẩm vật dụng, đồ lưu niệm xinh xắn.

Trong khi đó, lò lu cổ Đại Hưng được coi là “cha đẻ” của nghề gốm Bình Dương. Nghề làm lu đã có lịch sử hơn 150 năm, sau rất nhiều biến động của thời cuộc,  hiện nay rất ít người dân còn giữ nghề. Một số gia đình đã gắn bó với nghề lu cả mấy chục năm, như bác Tiết, bác Mon, bà Tào, anh Lâm… Nghề làm lu là nghề gia truyền, quyết không để mai một. Bởi từ lúc sinh ra, lớn lên họ đã ở bên những chiếc lu và ánh lửa lò bập bùng suốt ngày đêm. Quan sát những đôi tay lúc nào cũng lấm lem đất bùn mới thấy nghề làm lu thực sự cơ cực và vất vả, miệt mài làm ra cái đẹp, cái tốt cho đời.

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán. 

Chở chậu gốm về Hội An. 

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán. 

Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn,
qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. 

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán. 

Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. 

Nét đẹp làng nghề gốm ảnh 4

Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. 

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán. 

Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. 

Nét đẹp làng nghề gốm ảnh 6

Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà
theo nghề gốm đã hơn 10 năm. 

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán.

Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật
bán hàng lưu niệm cho du khách. 

Chở chậu gốm về Hội An. Từ những miếng đất đỏ bình thường được lấy ở phía thượng nguồn sông Sài Gòn, qua bàn tay người thợ sẽ trở thành nguyên liệu nặn lu. Nắp lu, dùng để đậy miệng lu là công đoạn duy nhất có sử dụng máy móc. Bàn tay nghệ nhân chuốt đất sét thành sản phẩm gốm. Gốm phơi tràn từ nhà ra ngõ. Cô Nguyễn Thị Hậu ở phường Thanh Hà theo nghề gốm đã hơn 10 năm. Cô bé Minh Giang đang học lớp 7 trường THCS Chu Văn An, tranh thủ ngày chủ nhật bán hàng lưu niệm cho du khách. Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán.

Lu thành phẩm sẵn sàng vận chuyển đến các điểm bán.  

Các tin khác